Việc chấm dứt hợp đồng lao động không phải lúc nào cũng đều được trợ cấp các khoản vì có nhiều trường hợp khác nhau. Do đó việc tìm hiểu quy định của pháp luật về các khoản trợ cấp khi bị chấm dứt lao động và cách bảo vệ quyền lợi cho ho là điều cần thiết. Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn. Xin hãy xem chi tiết thông tin dưới đây.
Thông tin về trợ cấp thôi việc
Tiêu chuẩn để nhận trợ cấp thôi việc:
Dựa vào Khoản 1 Điều 46 của Bộ Luật Lao động 2019 chỉ ra rõ để nhận được trợ cấp thôi việc thì những tiêu chí sau người lao động phải đảm bảo:
Về TH chấm dứt HĐ HĐ lao động thuộc trong các trường hợp sau:
Hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định theo khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
Đã hoàn thành CV theo HĐLĐ
2 bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ
NLĐ bị kết án phạt từ không được hưởng án treo hoặc không nằm trong TH trả tự do theo quy định KHoản 5 Điều 328 của Bộ Luật Tố tụng HS, tử hình hoặc cấm làm công việc trong HĐLĐ theo bản án và toà đã có hiệu lục PL.
NLĐ mất tích, chết hoặc Toà án tuyên bố mất NLHV dân sự.
Người SDLĐ bị chết hoặc mất tích bị toà tuyên bố mất năng lực HVDS. Người SDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt HĐ hoặc bị cơ quan chuyên trách ra thông báo không có NDD theo PL.
NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 35 BLLĐ 2019.
NSD LS đơn phương chấm dứt hợp đồng được quy định tại ĐIều 36 BLLĐ 2019.
Tiêu chí thời gian: Người LĐ phải làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên cho người SDLĐ.
Đồng thời, người LĐ không nằm vào các trường hợp:
Đủ ĐK hưởng lương hưu theo QĐ của PL về BHXH
Bị người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLD vì tự ý nghỉ việc mà không có lý do chính đáng 5 ngày trở lên. Nếu lý do gồm thiên tai, hoả hoạn, bản thân hoặc người thân bị ốm có giấy của ĐV khám chữa bệnh và TH khác trong nội quy lao động.
Cách tính trợ cấp thôi việc cụ thể:
Dựa vào khoản 1 Điều 46 BLLĐ 2019, với mỗi năm làm việc NSD lao động, NLĐ sẽ được cấp ½ tháng lương. Theo đó:
Thời gian tính trợ cấp:
Thời gian làm việc tính trợ cấp thôi việc dựa vào khoản 3 Điều 8 của Nghị định 145/2020/NĐ-CP là tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ tham gia BH thất nghiệp theo QĐ pháp luật về BHTN và TGLC được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
Thời gian LV tính trợ cấp thôi việc được tính theo năm, TH có tháng lẻ ít hơn hoặc bằng 6 tháng tính bằng1/2 năm, trên 6 tháng tính 1 năm LV.
Tiền lương để tính trợ cấp:
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 6 tháng liền kề theo HĐLĐ trước khi NLĐ thôi việc.
Nếu NLĐ làm việc cho NSDLD theo nhiều HĐLĐ kế tiếp nhau theo quy định tại khoaanr 2 Điều 20 BLLĐ 2019 thì tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 6 tháng liền kề theo HĐLĐ trước khi chấm dứt HĐLĐ cuối cùng.
Nếu HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu vì ND tiền lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng ( CP công bố) hoặc mức lương ghi trong thoả ước LĐ tập thể thì TL làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc do 2 bên thoả thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng ( mức lương ghi trong thoả ước LĐ tập thể)
Trợ cấp mất việc
Trợ cấp mất việc là khoản tiền mà người sử dụng LĐ phải trả cho NLĐ mất việc theo quy định tại khoản 11 ĐIều 34 BLLĐ2019.
NLĐ được nhận trợ cấp mất việc khi đảm bảo các tiêu chí như sau:
Về nguyên nhân HĐ chấm dứt:
NSDLD cho NLD thôi việc do thay đổi cơ cấu, CN hoặc lý do KT
NSDLĐ cho NLD thôi việc khi thay đổi loại hình công ty, chuyển nhượng quyền SH, SDTS của DN.
Về thời gian làm việc: NLĐ đã làm việc thường xuyên cho NSDLD từ 12 tháng trở lên.
Đối với cách tính trợ cấp mất việc, với mỗi năm làm việc cho NSDLĐ, NLĐ sẽ nhận được 1 tháng lương nhưng ít nhất bằng 2 tháng tiền lương. Về thời gian làm việc cũng như tiền lương để tính trợ cấp mất việc sẽ tương tự như tính trợ cấp thôi việc.
Cách bảo vệ quyền lợi khi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật:
Cách 1 hoà giải lao động:
Khi NLĐ bị người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật dẫn đến tranh chấp thì đây là loại tranh chấp LĐ cá nhân tại Điểm a Khoản 1 Điều 179 DLLĐ2019.
Cũng theo Khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 đưa ra việc tranh chấp LĐ cá nhân phải giải quyết bằng phương pháp hòa giải trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài LĐ hoặc Toà án xử lý, loại trừ các trường hợp sau:
Xử lý KLLĐ theo hình thức sa thỉ hoặc TH bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ
Bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ
Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình và người SDLĐ.
Về BHXH theo quy định của PL về BHXH, BHYT theo quy định của PL về BHYT, BH thất nghiệp, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật về an toàn, VSLĐ.
Những vấn đề về bồi thường thiệt hại giữa NLĐ với DN, tổ chức đưa NLĐ đi làm việc ở NN theo HĐ.
Giữa NLĐ thuê lại với NSDLĐ thuê lại.
Mặc dù tranh chấp LĐCN nhưng khi NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ thuộc trường hợp không bắt buộc phải giải quyết qua hòa giải. Vì thế NLĐ có quyền lựa chọn giải quyết tranh chấp qua thủ tục hòa giải LĐ hoặc trực tiếp yêu cầu HĐ trọng tì LĐ hoặc toà án giải quyết.
Cách 2: Chọn phương án khởi kiện vụ án lao động:
Ngoài hoà giải, để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ thì họ cũng có thể chọn khởi kiện vụ án.
Về thời hiệu:
Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết là 1 năm từ ngày phát hiện hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích bị vi phạm. Nếu người yêu cầu chứng minh không đúng thời hạn do sự kiện, trở ngại khách quan hoặc lý do khcs thì thời gian có SK bát khả kháng, trở ngại khác không tính vào thời hiệu.
Về thẩm quyền:
Thẩm quyền được phân chi theo cấp. Với tranh chấp cá nhân thường sẽ do Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý. Nếu trường hợp tranh chấp có đương sự hoặc TS nước ngoài hphải uỷ thác tư pháp cho cơ quan DD của VN ở nước ngoài, cho Toà ns, đơn vị có thẩm quyền nước ngoài.
Thẩm quyền theo lãnh thổ: Toà án nơi NSDLĐ có trụ sở có thẩm quyền tranh chấp hoặc 2 bên tranh chấp có thể thoả thuận chọn Toà án nơi cư trú, làm việc của NLĐ để giải quyết.
NLĐ tiến hành các thủ tục để khởi kiện vụ án LĐ dựa theo quy định của BLTTDS 2015 nhằm bảo vệ quyền lợi của mình khi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Có thể nói pháp luật luôn đưa ra những quy định để bảo vệ NLĐ bởi họ là người yếu thế đôi khi không thể bảo vệ quyền lợi được khi có tranh chấp.