Hiện nay hình thức huy động vốn bằng trái phiếu không còn xa lạ với các doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về hình thức này. Hình thức huy động này thực tế được quy định tại Luật Chứng khoán 2019; Nghị định 155/2020/NĐ-CP. Để tìm hiểu rõ hơn về hình thức huy động này cũng như biết ưu và nhược điểm, khách hàng hãy xem thông tin dưới đây.
Tìm hiểu ưu và nhược điểm khi huy động vốn bằng trái phiếu:
Khi công ty bạn có ý định huy động vốn bằng trái phiếu hãy xem xét những ưu và nhược điểm sau đây:
Về ưu điểm:
Lợi tức của hình thức này được giới hạn ở mức độ nhất định, thấp hơn cổ phiếu ưu đãi
Phần lợi tức sẽ được trừ vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNDN.
Đảm bảo không phải chia sẻ quyền quản lý và kiếm soát công ty cho trái chủ.
Đảm bảo không phải chia sẻ quyền phân chia lợi nhuận cao cho trái chủ.
Chi phí phát hành thấp hơn so với cổ phiếu( thường + ưu đãi)
Về nhược điểm:
Phải thực hiện việc trả nợ gốc đúng thời hạn. Điểm này khác với cổ phiếu ưu đãi không phải trả lợi tức đúng hạn.
Làm gia tăng hệ số nợ của công ty.
Những điều kiện phát hành trái phiếu của doanh nghiệp
Tất cả các điều kiện này đều được quy định rõ tại Khoản 3 Điều 15 Luật Chứng Khoán 2019 được hướng dẫn bởi Điều 19, Điều 26 Nghị định 155/2020/NĐ-CP về điều kiện bán trái phiếu ra gồm:
Công ty có mức vốn ĐL được góp khi đăng ký chào bán từ 30 tỷ trở lên tính theo giá trị ghi trong SKT
Hoạt động KD của năm trước đó phải có lãi, hơn nữa không có lỗ luỹ kế tính đến năm ĐK chào bán, hoàn toàn không có khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm.
Cần phải có phương án phát hành, sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán và được ĐHCĐ thông qua.
Cần phải có cam kết thực hiện nghĩa vụ của đơn vị PH đối với NĐT về ĐK phát hành, thanh toán, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT.
Cần có doanh nghiệp CK tư vấn hồ sơ ĐK chào bán trái phiếu ngoài trừ đơn vị là công ty Ck.
Đảm bảo các quy định tại Điểm E khoản 1 Điều 15 Luật Chứng Khoán 2019
Có kết quả xếp hạng tín nhiệm với đơn vị PH trái phiếu dựa theo quy định Chính phủ về các TH xếp hạng tín nhiệm và thời điểm áp dụng.
Đơn vị PH trái phiếu phải mở TK phong tỏa nhận tiền mua TP của đợt chào bán.
Tổ chức PH có cam kết và thực hiện việc niêm yết TP trên hệ thống GDCk khi hoàn thành đợt chào bán.
Nếu chào bán TP bằng tiền VN của Tổ chức TCQT phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Cần phải đảm bảo đây là Tổ chức TCQT theo quy định của PL VN về các tổ chức tín dụng mà VN là thành viên.
Trái phiếu bán ra là TP có kỳ hạn không dưới 10 năm.
Có đầy đủ P.An phát hành và sử dụng toàn bộ số tiền huy động được cho các dự án tại VN được thẩm quyền các cấp quy định theo PL.
Tổng số tiền huy động tại VN không quá 30% tổng vốn đầu tư của dự án.
Có cam kết TH nghĩa vụ của đơn vị PH đối với NĐT về ĐK Phát hành, Thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích HP của NĐT cùng các ĐK khác.
Có cam kết TH niêm yết TP trên HT giao dịch CK sau khi KT chào bán.
Trên đây là những kiến thức cần thiết để doanh nghiệp suy nghĩ về việc có nên huy động vốn bằng trái phiếu không? Những ưu nhược điểm của hình thức này. Nếu khách hàng vẫn còn những băn khoăn xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhanh chóng.